Kết quả tìm kiếm cho "nông thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7451
Với sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, sự nỗ lực của chính quyền các cấp, cùng sự đồng lòng của Nhân dân, năm 2024, An Giang đã đạt những thành tựu đáng kể. Công tác xây dựng Đảng và dân vận đạt nhiều kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều tăng trưởng tốt, đời sống Nhân dân được cải thiện. Bên cạnh đó, quốc phòng - an ninh được tăng cường, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.
Bao đời nay, các hoạt động ven sông thuộc địa phận tỉnh An Giang diễn ra tấp nập, mang nét văn hóa độc đáo của vùng châu thổ Cửu Long. Thế nhưng, hiện nay, việc khai thác loại hình du lịch (DL) này chỉ dừng lại đi ghe, thuyền ngắm cảnh trên sông, các hoạt động trải nghiệm chưa đặc sắc đối với du khách.
Ngày 23/12, UBND tỉnh An Giang ban hành Công văn 1821/UBND-KTN về việc triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và hoàn lưu bão, mưa trái mùa trên địa bàn tỉnh An Giang.
Báo An Giang nhận được đơn của nhiều bạn đọc, phản ánh tình hình bất cập ở địa phương, hành vi chưa chuẩn mực của cán bộ. Sau khi Báo An Giang chuyển đơn, chính quyền địa phương đã phản hồi thông tin.
Những năm qua, ngoại giao kinh tế trở thành nội hàm then chốt trong tất cả các hoạt động đối ngoại, đặc biệt là đối ngoại cấp cao. Ngoại giao kinh tế của nước ta có sự chuyển biến về tư duy, cách làm theo hướng tích cực, thực chất, đóng góp hiệu quả cho việc thực hiện các đột phá chiến lược.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Sáng 23/12, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 18 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024; đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025; đồng thời, quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Dự báo trong năm 2025 và những năm tiếp theo, hợp tác trong thương mại, đầu tư, kinh tế, công nghiệp, năng lượng, năng lượng tái tạo, logistics,... sẽ được thúc đẩy khi tiến trình CEPA mở ra.